Kết quả tìm kiếm cho "Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2024"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 149
Cuối tháng 6/2025, khi thời khắc lịch sử chạm ngõ, tôi đã chứng kiến rất nhiều “câu chuyện lịch sử”. Đó là lời tạm biệt, lời chào và lời kỳ vọng gửi đến tháng 7, tháng tượng trưng cho những khởi đầu “vô tiền khoáng hậu”.
Tỉnh An Giang có hệ thống biển đảo, đồi núi, rừng nguyên sinh, di sản, di tích… tuyệt đẹp, là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh khai thác du lịch (DL), thúc đẩy kinh tế phát triển.
Chiều 25/6, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam diễn ra trong tháng 4 âm lịch hàng năm tại tỉnh An Giang, là sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc, mang giá trị tâm linh to lớn đối với nhiều cộng đồng dân tộc, như: Kinh, Hoa, Chăm, Khmer… không chỉ ở Nam Bộ, mà còn trên khắp cả nước. Tầm quan trọng của lễ hội thể hiện ở việc vừa mang giá trị văn hóa đặc sắc, vừa là chỗ dựa tâm linh vững chắc cho người dân.
An Giang có lịch sử lâu đời, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc khác nhau… Chính sự đa dạng “trầm tích lịch sử”, phong phú trong tín ngưỡng, đời sống văn hóa, nghệ thuật... tạo nên văn hóa đa sắc màu, vừa đậm dấu ấn truyền thống và mang tính hiện đại.
TP. Châu Đốc với những cảnh quan thiên nhiên độc đáo, quần thể di tích lịch sử văn hóa, lịch sử, tâm linh, tín ngưỡng được xếp hạng cấp quốc gia và thế giới, như: Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (gắn với Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại), chùa Tây An, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Hang… cùng các món ăn đặc sản hấp dẫn, mang hương vị độc đáo riêng.
Chiều tối 19/5 (nhằm ngày 22/4 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức bước vào cao điểm, thông qua hoạt động tổ chức Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ và lễ hội đường phố.
Là vùng đất đặc biệt, vừa có đồng bằng vừa có vùng đồi núi; tuyến biên giới giáp Campuchia dài gần 100km... An Giang đã và đang khai thác nhiều tiềm năng lợi thế, môi trường thuận lợi thu hút đầu tư.
“An Giang còn rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch (DL) trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, làm cho ngành DL có đóng góp lớn hơn cho ngân sách, phát triển kinh tế địa phương. DL tâm linh, DL lịch sử, DL sinh thái, DL sông nước, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, DL cộng đồng, khám phá và trải nghiệm... còn rất nhiều dư địa phát triển” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Với việc tổ chức hoạt động thể thao trong khuôn khổ các lễ hội, UBND TX. Tịnh Biên đã tạo sân chơi hấp dẫn cho người dân địa phương và du khách. Qua đó, góp phần làm tăng sức hút, giúp lễ hội giữ được bản sắc văn hóa dân gian trong cuộc sống hiện đại.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (TP Châu Đốc) trở thành điểm đến tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang hàng chục năm nay. Trước đây, mặt trái của lễ hội là cảnh chèo kéo khách, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan… gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến tâm lý du khách và hình ảnh địa phương. Nhiều giải pháp được thực hiện xuyên suốt, kiên trì, góp phần giảm mạnh tình trạng này.